Tự kỷ liên quan đến sự phát triển bất thường của não bộ và hành vi biểu hiện trước khi đứa trẻ 3 tuổi và có quá trình tiến triển không suy giảm. Nó đặc trưng bởi sự suy giảm trong giao tiếp và phản xạ xã hội, cũng như hạn chế và cư xử lặp đi lặp lại, đặc tính là sự độc lập của bất kỳ khiếm khuyết thần kinh dưới mức bình thường. Nó là một phần của lớp lớn hơn gọi là sự rối loạn bao trùm tự kỷ (ASD) và sự rối loạn phát triển rộng khắp (PDD), nó có mối quan hệ gần gũi với PDD-NOS.
Tự kỷ là nhóm bệnh lý do những bất thường về mặt cấu trúc hoặc chức năng của não bộ. Nguyên nhân trẻ tự kỷ chưa được biết đến trong hầu hết các trường hợp, được quy cho là đa nguyên nhân, bao gồm yếu tố di truyền và yếu tố môi trường.
Di truyền
Tác nhân di truyền là nguyên nhân trẻ tự kỷ hàng đầu. Những nghiên cứu đầu tiên của cặp đôi ước tính tính di truyền trên 90% các trường hợp, nghĩa là di truyền học giải thích trên 90% có hay không đứa trẻ phát triển tự kỷ. Đây có thể là sự đánh giá quá cao. Một số biểu hiện của tự kỉ được cho là do nhóm gen quy định. Chính vì vậy, những gia đình có người bị tự kỉ thì trẻ em trong gia đình có khả năng bị tự kỉ cao hơn những gia đình khác.
Quá trình mang thai
- Trong quá trình mang thai, người mẹ nhiễm virus hay mắc phải một số căn bệnh như cúm, sởi hay bị nhiễm độc thai nghén cũng sẽ ảnh hưởng đến thần kinh của trẻ, đây cũng là nguyen nhan tre tu ky cực kì cao.
- Người mẹ bị bệnh đái tháo đường khi mang thai cũng là nguyen nhan tre tu ky khi được sinh ra. Các nhà khoa học đã chứng minh rằng người mẹ bị bệnh đái tháo đường thì con khi sinh ra có tỉ lệ mắc tự kỉ cao gấp 2 lần người mẹ bình thường.
- Sự thiếu hụt về tyroxin trong tuyến giáp của người mẹ từ tháng thứ 2 đến tháng thứ 3 trong quá trình mang thai sẽ dẫn sự thay đổi trong não thai nhi, khiến trẻ sinh ra dễ mắc bệnh tự kỉ hơn.
- Một nguyên nhân trẻ tự kỷ sau khi sinh mắc bệnh tự kỉ là do trong quá trình mang thai người mẹ đã sử dụng thuốc an thần, thuốc điều trị dạ dày, tá tràng mà không có sự hướng dẫn của bác sĩ.
- Người mẹ trong quá trình mang thai phải luôn giữ cho tinh thần thoải mái. Bởi bị strees, mệt mỏi trong quá trình mang thai cũng sẽ làm tăng tỉ lệ trẻ bị mắc bệnh tự kỉ.
- Trong hai tháng đầu mang thai mà người mẹ sống trong môi trường sử dụng nhiều thuốc trừ sâu cũng làm tăng nguy cơ dẫn đến tự kỉ ở trẻ.
Sự chăm sóc của cha mẹ
Nhiều trường hợp trẻ em sinh ra rất bình thường, khỏe mạnh nhưng trong quá trình chăm sóc, nuôi nấng lại thiếu sự quan tâm, chăm sóc của cha mẹ. Điều này có thể khiến bé cảm thấy cô độc, buồn phiền. Tình trạng này diễn ra trong một thời gian dài cũng là nguyên nhân trẻ tự kỷ. Chính vì vậy hãy quan tâm, chăm sóc trẻ chu đáo để trẻ có thể phát triển bình thường như những bạn cùng trang lứa.